Tìm kiếm: lực lượng hạt nhân
Lý thuyết "chiến tranh lai" có nguồn gốc từ Mỹ và phương Tây, Nga đã tiếp thu lý thuyết này đồng thời phát triển nó lên một tầm cao mới, góp phần quan trọng trong việc thu hồi thành công Crimea.
Mặc dù virus corona mới (SARS-CoV-2) đang hoành hành, các lực lượng hạt nhân Mỹ được cho là vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu.
Thành tố mặt đất của lực lượng hạt nhân chiến lược với các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra đời ngay sau thành tố trên không.
Washington đã triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis tới Ba Lan và Romania, phá vỡ thế ổn định và cân bằng chiến lược giữa Mỹ và Nga, buộc Moscow phải đề cao cảnh giác.
Phân chia trang thiết bị quân sự, đặc biệt là kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, là một trong những vấn đề phức tạp nhất sau khi Liên Xô sụp đổ.
DNVN - Hiện tại, năng lực tác chiến của Quân đội Nga được đánh giá đã ngang bằng với khối quân sự NATO.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Moscow cho rằng việc Washington đang theo đuổi và triển khai các đầu đạn hạt nhân công suất thấp khiến an ninh toàn cầu bất ổn.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
Lực lượng tên lửa chiến lược Nga đang tổ chức một cuộc thi sắc đẹp và kỹ năng tác chiến dành cho các nữ quân nhân.
Tên lửa hành trình tấn công mặt đất 9M729 được xem như "át chủ bài" của Nga trong trường hợp Mỹ triển khai tên lửa tầm trung sau khi rút khỏi Hiệp ước INF.
Đầu tháng 3 sắp tới, ước tính 7.500 binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai đến Na Uy để tham gia cùng hàng ngàn binh sĩ từ các quốc gia khác trong khối liên minh quân sự Hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia tập trận lớn với các “lực lượng xâm lược” tưởng tượng từ Nga.
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
Theo một quan chức quốc phòng cấp cao của Lầu Năm Góc, Mỹ đang lo lắng về số lượng và chủng loại của các loại vũ khí phi chiến lược Nga thay vì những hệ thống mới.
Hãng CNN trích dẫn, chính quyền Tổng thống Trump phát triển và gần đây triển khai vũ khí hạt nhân mới đầu tiên trong nhiều thập kỷ, đó là vũ khí hiệu suất thấp được phóng từ tàu ngầm có tên là W76-II.
End of content
Không có tin nào tiếp theo